Giáo Phận Hà Tĩnh
Nhà thờ chính tòa Hà Tĩnh – Nhà thờ Văn Hạnh mới được được cử hành thánh lễ đặt viên đá đầu tiên vào ngày từ ngày 16 tháng 9 năm 2003. Nhà thờ có diện tích 2013m2, dài 67,8m, thân rộng 27,6m, cánh Thánh giá rộng 36m, đỉnh cao 49m, hai tháp cao 64,4m. Nhà thờ chính thức được khánh thành ngày 26 tháng 4 năm 2012 Ngày 22 tháng 12 năm 2018, Đức Giáo Hoàng Phanxico công bố thành lập Giáo phận Hà Tĩnh, tách từ Giáo phận Vinh, Nhà thờ Văn Hạnh được nâng lên thành Nhà thờ Chính...
Nhà Thờ Tam Tòa từng là Nhà thờ công giáo duy nhất ở Đồng Hới thời Pháp thuộc, Nhà thờ Tam Tòa bị chiến tranh tàn phá nặng nề đến mức chỉ còn trơ tháp chuông đầy vết đạn. Nay trở thành một chứng tích chiến tranh.     Giáo xứ Tam Toà được hình thành khá sớm so với các vùng khác thuộc tỉnh Quảng Bình và đã trải qua nhiều tên gọi, khởi đầu là xứ đạo Ðông Hải, hay còn gọi là Họ Lũy. Đến khoảng năm 1774, được gọi là giáo xứ Sáo Bùn, năm 1886, Sáo...
Giáo xứ Gia Hưng thành lập năm 1890, thuộc địa bàn xã Hưng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình là một trong những vùng đất được đón nhận hạt giống đức tin sớm nhất, hiện có trên 5.000 giáo dân.      Giáo xứ Gia Hưng hôm nay, nơi miền sơn cước của huyện Bố Trạch đã khoác lên mình một diện mạo mới.     Cơ sở Giáo xứ được xây dựng khang trang và kiên cố; tiêu biểu nhất là ngôi Thánh đường được xây dựng mới, bên trong bằng gỗ và đá được khánh thành vào đầu...
Năm 1814 có một vài gia đình ở giáo xứ Trại Lê làm nghề đăng nò tới vùng đất này làm ăn. Sau một thời gian, thấy đây là một vùng đất thuận tiện cho việc sinh sống nên đã quyết định ở lại đây lập nghiệp. Đó là những con người đầu tiên của giáo xứ Lộc Thủy.     Năm 1885 cha quản xứ An Nhiên cho phép được dựng ngôi nhà nguyện và thành lập giáo họ lấy tên là giáo họ Lộc Thủy. Năm 1890 ngôi Thánh đường đầu tiên của giáo xứ đã được dựng lên trên...
Tin mừng đã được gieo xuống mảnh đất này từ trước năm 1945 và từ đó, giáo dân nơi đây không ngừng tăng lên và hình lên một họ đạo nhỏ, chọn tên là Vĩnh Lộc.     Ban đầu, giáo dân đã làm ngôi Nhà thờ đầu tiên bằng cột cây phi lao, mái lợp bằng cỏ tranh, rơm rạ, vách chung quanh được trát bằng đất và nhận quan thầy là Thánh Tâm Chúa Giêsu. Đến ngày 12 tháng 7 năm 1954 họ Vĩnh Lộc được nhập về xứ Kim Lâm.     Năm 1960, bà con giáo họ Vịnh Lộc lại...
Giáo xứ Thịnh Lạc được thành lập ngày 10 tháng 5 năm 2007, lấy giáo họ Lạc Trung làm trụ sở, nhận tước hiệu Mẹ Thiên Chúa làm bổn mạng.     Ngôi thánh đường hiện nay có chiều dài 70m, chiều rộng 24m tòa tháp đôi cao 59m. Ngôi Nhà thờ được Giáo phận phê chuẩn năm 2011 và sau bốn năm xây dựng thì được khánh thành.   Bài: Sưu tầm & Biên tập
Vạn Thành còn được gọi là Rú Thành, là xứ đạo phía tây hạt Cẩm Xuyên, tách từ Kẻ Đông năm 1925 dưới thời Đức Cha Anrê Eloy Bắc. Giáo xứ có bốn giáo họ là Vạn Thành, Kẻ Gai, Bến Đá và Tân Yên (3 xã). Trong đó, họ xa nhất là Bến Đá cách nhà xứ 15km, thuộc địa bàn xã miền núi Cẩm Mỹ, gần hồ thủy lợi Kẻ Gỗ.     Ngôi tháp và tiền sảnh của Thánh đường giáo xứ được đặt móng xây dựng từ năm 2010, sau hơn 2 năm xây dựng tháp đôi cao 46 m đã hoàn thành....
Giáo xứ Đông Yên đã được thành lập từ hơn 175 năm và nhận Thánh Phêrô làm bổn mạng. Kể từ đó giáo xứ trải qua rất nhiều biến cố nhưng đức tin của bà con giáo dân nơi đây vẫn không bị mai một mà ngày một triển nở.     Từ ngôi nhà thờ đầu tiên, trải qua các các giai đoạn lịch sử khác nhau và thời gian làm cho ngôi nhà thờ bị bào mòn, hư hỏng nên giáo xứ đã quyết định xây ngôi Thánh đường mới.     Ngôi nhà thờ mới được khởi công vào ngày...
Hơn 105 năm đã qua, kể từ ngày ngôi nhà thờ đầu tiên của giáo họ Tân Định (thuộc giáo xứ Cồn Nâm) được khởi công xây dựng, cũng là ngần ấy thời gian, người giáo dân nơi đây phải gồng mình chống chọi với bao biến cố thăng trầm trong công cuộc gìn giữ, bảo vệ hạt giống Tin Mừng. Ngôi thánh đường - nơi lưu giấu những kí ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ Kitô - theo năm tháng và sức tàn phá của thiên nhiên, đã xuống cấp trầm trọng. Một lần nữa, nỗi khát...
Lịch sử giáo xứ vào khoảng giữa thế kỷ XIX, năm 1828, cố Can Hằng là người ngoại giáo, quê ở xã Hậu Lộc, sống bằng nghề chài lưới, gia đình cố có 2 người con là Trần Quyền và Trần Phúc Sớn. Nhờ ơn Chúa thương, gia đình cố được trở lại Đạo và đến lập nghiệp tại xóm Trại Lau.     Sau đó 2 năm, năm Canh Dần 1830, đã có 8 thành viên mới cùng đến sinh sống với cha con cố Hằng, đó là cố Liên, cố Bắc, cố Nhạ, cố Phước, cố Tài, cố Vinh, cố Công và cố...
Nhà thờ Tam Tòa cũ được dựng vào năm 1887, ngay bên bờ sông Nhật Lệ, Quảng Bình http://nhathoconggiaovietnam.com/nha-tho/nha-tho-tam-toa   Đến năm 1940 được tái thiết khang trang và hoàn chỉnh hơn. Năm 1965, nhà thờ bị bom đạn phá nát, chỉ còn phần tháp và tồn tại trong tình trạng này cho đến ngày nay, như một chứng tích chiến tranh.     Thánh đường mới đã được khởi công vào ngày 21 tháng 4 năm 2016. Ngôi nhà thờ mới cách ngôi thánh đường cũ khoảng 2.5km, có chiều dài...