Giáo Phận Cần Thơ
Nhà thờ chính tòa Cần Thơ với tước hiệu Thánh Tâm Chúa Giêsu được Đức giám mục Bouchut, giám mục Địa phận Nam Vang và linh mục Duquet (Hội Thừa sai Paris) chánh sứ họ Cần Thơ khởi công xây cất nhà thờ với ước tích kinh phí khoảng 700.000 đồng, một số tiền rất lớn vào năm 1899.     Công việc xây cất chưa hoàn thành, thì Giám mục Bouchut thuyên chuyển ông về làm Giám đốc Đại Chủng viện Nam Vang. Sau đó công trình được linh mục Larrabure khánh thành năm vào năm 1916.     Ngày...
Nhà thờ Tắc Sậy hay còn được gọi là Nhà thờ Cha Diệp – Nhà thờ nổi tiếng nhất ở khu vực miền Tây. Đến với Nhà thờ Tắc Sậy ngoài việc viếng thăm mộ phần của cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp thì mọi người đều được chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của Nhà thờ công giáo, một trong những Nhà thờ đẹp nhất trong các tỉnh miền tây.     Nhà thờ Tắc Sậy nằm ngay trên con đường quốc lộ 1A, theo hướng đi Cà Mau (Qua thị trấn Hộ Phòng tầm 3km thì...
Nhà thờ Vị Hưng được thành lập vào những năm cuối thế kỷ thứ 19 do cha Phaolô Nguyễn Thanh Cần sáng lập. Thời gian đầu, họ đạo tên là Vị Thanh, sau đổi tên thành Vị Hưng, tọa lạc tại khu vực 2, phường 4, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.     Hình ảnh các mái đầu đao uốn cong trên nóc Nhà thờ. Mái đầu đao vốn là cách thiết kế đặc trưng của đình chùa Việt Nam, song mái ở Nhà thờ Vị Hưng không chạm trổ.     Phong cách kiến trúc phương Đông được thể hiện qua qua nét...
Nơi đây, cuối thế kỷ 17, các linh mục thừa sai đã đến thăm viếng, giúp đỡ và củng cố đức tin Kitô cho các bà con giáo dân lánh nạn từ miền Trung đến lập nghiệp tại ấp Rạch Nhà, nay là họ đạo Hòa Thành, xã Hòa Thành.     Năm 1925, họ đạo Cà Mau mới được thành lập tại vị trí phường 5, thành phố Cần Thơ ngày nay với số giáo dân vài trăm người.     Nhân dịp kỷ niệm 90 năm thành lập giáo xứ năm 2015, trong thánh lễ tạ sơn Đức Hồng y Gioan Baotixita...
Họ đạo Sóc Trăng được thành lập vào năm 1888 và đã trải qua hai thời kỳ khác nhau. Thời kỳ đầu, họ đạo thuộc về Địa phận Nam Vang và sau đó, thuộc địa phận Cần Thơ sau khi được trao lại cho Giám Mục Việt Nam.     Người thành lập họ đạo là Giáo sĩ Gonet, một thừa sai nhiệt thành, người đã thành lập rất nhiều Họ đạo sơ khai lúc bấy giờ như Bạc Liêu, Tân Thạnh, Cần Thơ... Từ Họ đạo Tân Thạnh, Cha cho dựng một Nhà thờ lá trên địa điểm Nhà thờ...
Nhà thờ Giáo xứ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời đầu tiên toạ lạc tại đường Nguyễn Văn Linh, phường 1, Thành Phố Bạc Liêu, đã xây dựng và sinh hoạt từ năm 1963.     Năm 2007, Họ Đạo đã nhận khu đất mới với diện tích 5.000m2 để xây dựng nhà thờ mới, toạ lạc tại đường Nguyễn Văn Linh, phường 1, Thành Phố Bạc Liêu. Nhà thờ Giáo xứ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời mới có kích thước: dài 40m, ngang 14m, hành lang mỗi bên 3m.     Ngày 16 tháng 4 năm 2008, giáo dân Bạc...
Vào khoảng năm 1956, cha Philipphê Nguyễn Kim Điền – Dòng Tiểu Đệ, hằng ngày đạp xe thồ đến vùng đất hẻo lánh Rạch Súc, khởi đầu cho công cuộc Truyền Giáo tại vùng đất này.     Năm 1961, cha Tađêô Lý Thanh Truyền cho cất một căn nhà bằng tre lá cạnh Rạch Sao (Khu vực Bãi đậu xe của Đài Đức Mẹ hiện nay), và gởi các Thầy Truyền giáo đến dạy học, thăm viếng, khám bệnh và phát thuốc… và giới thiệu Chúa đến mọi người. Năm 1968, cha Phêrô Nguyễn Văn Chính...
Nhà thờ Khúc Tréo được cha Phanxico Xavie Trương Bửu Diệp quản nhiệm từ năm 1932.     Khi Cha được Chúa gọi về năm 1946, Nhà thờ Khúc Tréo cũng là nơi an nghỉ của Cha từ năm 1946 đến năm 1969 trước khi di dời Hài Cốt Cha về Nhà thờ Tắc Sậy.     Đường vào Nhà thờ đi bằng đò qua một con sông nhưng dòng người khắp nơi vẫn tuôn đổ về đây cầu nguyện xin ơn của Cha.   Bài: Sưu tầm & Biên tập
  Ngược dòng thời gian, nơi đây là một bãi lau sậy rừng rậm hoang vu có rất nhiều trăn, cọp, voi … Chúng đi lâu ngày đã tạo nên một đường mòn ngày càng lớn, và thời gian đã làm xoáy mòn thành con rạch nhỏ. Và con rạch này đã xuất hiện những con vọp rồi những bãi vọp, và có lẽ tên Rạch Vọp được xuất hiện từ đó.     Mãi đến năm 1932, tại ấp An Hòa, xã An Lạc Tây, có 6 cư dân lớn tuổi bị Tây bắt đưa về Sóc Trăng, các ông đã may mắn được cha sở...
  Theo truyền khẩu, Trà Cú là tên, người Khơ me đặt cho một làng nhỏ bên bờ Rạch Cũ. Buổi sơ khai họ đạo, chỉ có chừng một chục gia đình công giáo từ nơi khác đến khai hoang lập nghiệp.     Khoảng năm 1880 Trà Cú đã có một số đông giáo dân như gia đình ông Gioan Kim Nguyễn Văn Lãnh còn gọi là Trùm Lãnh và gia đình ông Nguyễn Văn Tấn đến từ Tân An, một số giáo dân khác từ Mặt Bắc, Giòng Rum đến khai hoang lập nghiệp. Cha Gonet với sự cộng tác của giáo dân...