Giáo Hội
Theo các sách phúc âm, Tiệc Ly là bữa ăn sau cùng Chúa Giêsu chia sẻ với các môn đồ trước khi Ngài bị đóng đanh. Tín hữu Công giáo tưởng nhớ Tiệc Ly là sự kiện Chúa Giê-su thiết lập hai bí tích: Thánh Thể và Truyền chức thánh, trong khi tín hữu Kháng Cách (Protestant) xem sự kiện này là "sự khởi đầu của Giao ước mới", đã được tiên báo bởi Tiên tri Jeremiah và ứng nghiệm bởi Chúa Giêsu tại bữa Tiệc Ly, khi Ngài phán "Hãy lấy ăn đi, (bánh) này là Thân thể...
Đây là 14 Thánh tích đặc biệt, trong số rất nhiều Thánh tích đã được ghi lại trong Kinh thánh gắn liền với cuộc đời Chúa Giêsu đang được lưu giữ và tôn thờ 2000 năm qua. 1. Mũ vải:    Thời Chúa Giê su, đầu người chết thường được che hay trùm bằng 1 loại mũ vải và được các tông đồ nhắc đến sau khi Phục Sinh. Đây là mũ được tin là của Chúa, Di tích này lưu giữ ở Jerusalem gần 800 sau đó được trao cho Charlemagne và cuối cùng được trao cho Đức Giám Mục Cahors,...
Giáo lý của đạo Công giáo chứa đựng các nội dung chính trong hai quyển kinh thánh, đó là Kinh Cựu ước và Kinh Tân ước. Kinh thánh Cựu Ước được tính trước thời Chúa Giêsu sinh ra hay nói một cách khác là viết vào thời điểm trước Công nguyên, Kinh Thánh Tân ước được tính từ thời Chúa Giêsu sinh ra, tức là được viết vào thời gian sau Công nguyên. Bài viết này sẽ giới thiệu tổng quát về quyển kinh Thánh Tân ước, Cựu ước và những điều căn bản nhất của đạo Công...
Phong Thánh hay tuyên Thánh là một tuyên bố của Giáo Hội Công Giáo Roma rằng một người có đời sống cụ thể chắc chắn đã ở bên Thiên Chúa hay nói cách khác là người đó đã được ở trong Thiên đàng. Từ ngữ có thể khiến người ta hiểu lầm rằng Giáo Hội "tạo ra" hoặc "làm ra" các Thánh; thực tế là Hội Thánh chỉ tuyên bố chứ không có khả năng làm được điều đó. Qua quá trình phong chân phước và phong thánh, một tín hữu đã qua đời được nhìn nhận cách dứt khoát...
Trong đạo Công giáo – Công giáo Roma, bên cạnh tổ chức mang tính chất hành chính điều khiển hoạt động của Giáo hội như Giáo triều Vatican, địa phận (hay còn gọi là giáo hội địa phương) và giáo xứ (hay còn họi là giáo hội cơ sở) thì còn có hệ thống các dòng tu. Theo Giáo luật ban hành, dòng tu là những cộng đồng tín hữu từ bỏ cuộc sống trần thế để cống hiến trọn đời cho việc nhà Chúa, để góp phần xây dựng giáo hội và cứu rỗi cho nhân loại. Khi chấp nhận...
Giáo hội Công giáo phân các chức vụ theo chức thánh gồm: Giám mục, Linh mục, Phó tế. Ngoài các chức vụ này còn có thêm tước vị Hồng Y. Những người được nhận các chức vụ nói trên là nhận các chức Thánh để thực hiện các hoạt động mục vụ và bí tích của Giáo hội.     Giáo Hoàng (The Pope, do từ Hy Lạp Pappas: Cha) Giáo hoàng hay còn gọi là Giáo chủ là một tước vị chứ không phải là chức Thánh vì trong phẩm trật của giáo sĩ, chức thánh chỉ có Giám mục, Linh...
Theo giáo luật của tòa Thánh Vatican và được Giáo hoàng Bênêđictô XIV đưa ra từ năm 1734. Theo đó, các sự việc xảy ra được coi là phép lạ phải đạt đủ bảy tiêu chuẩn khách quan này:   - Bệnh phải nặng và không thể hoặc rất khó chữa; - Bệnh được lành không ở giai đoạn cuối để rồi một thời gian ngắn sau phải đầu hàng; - Chưa dùng thuốc men hoặc thuốc men không hiệu quả; - Bệnh phải được lành hẳn; - Bệnh phải được lành một cách thình lình và ngay lập tức; -...
Có bao nhiêu lần Đức Mẹ hiện ra “một cách chính thức”? Hay nói cách khác, có bao nhiêu lần Đức Mẹ hiện ra được Giáo hội Công giáo công nhận có tính siêu nhiên và tuyên bố là chính thức. Thế nên, mặc dù có hàng ngàn lần Đức Mẹ hiện ra trên khắp địa cầu được nói đến nhưng chỉ có một số rất ít được Giáo hội xác nhận vì các tín lý khác nhau nhưng tại các nơi này đều đã trở thành trung tâm hành hương lớn của người Công giáo. Thuật ngữ "Đức Mẹ hiện...
Kinh Mân Côi (rosarium, nghĩa là khu vườn hoa hồng. Trong tiếng Việt, Kinh Mân Côi còn được gọi bằng các tên như: Văn Côi, Môi Côi, Môi Khôi, Mai Khôi...) là một phương pháp cầu nguyện phổ biến và quan trọng của Giáo hội Công giáo Rôma. Bài kinh này bao gồm một bộ tràng hạt và các câu kinh cầu theo mẫu. Khi thực hành, người Công giáo đọc lên thành tiếng, đọc thầm hay đọc bằng ý nghĩ theo trình tự: một Kinh Lạy Cha (Pater noster - Kinh Lạy Cha là lời cầu nguyện do chính Chúa...
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (hoặc lễ Hiện xuống, lễ Giáng xuống, lễ Hạ trần) là một ngày lễ của Kitô giáo được cử hành vào ngày thứ năm mươi tính bắt đầu từ ngày lễ Phục sinh. Tên gọi ngày lễ này trong tiếng Hy Lạp nghĩa là ngày thứ năm mươi cho nên đây cũng được gọi là Lễ Ngũ Tuần (tuần ở đây được hiểu là khoảng thời gian mười ngày).     Ngày thứ bốn mươi kể từ sau ngày Lễ Phục Sinh có ngày lễ Chúa Giêsu lên trời (tức Lễ Thăng...
Sau cơn lụt Ðại Hồng Thủy, loài người trên thế gian này được sanh ra bởi đại gia đình Nô-en. Khoảng năm 1800 trước công nguyên tại thành U, kinh đô của xứ Can-đê, có ông Te-ra làm nghề chăn chiên, sinh đưoc ba con trai là Ap-ram, Na-cô và Kha-ran. Ông Kha-ran chết sớm để lại một người con tên là Lốt. Tất cả đại gia đình Ta-re di cư lên sinh sống tại thành Ha-ran. Ab-ram (Người Cha đáng tôn vinh) được Thiên Chúa chọn làm tổ phụ của mọi dân tộc, và Ngài đã đặt tên lại...
Tôn giáo là phần lương thực tinh thần của phần lớn thế giới từ xa xưa cho đến ngày nay. Các nền văn minh đều bắt đầu từ niềm tin của tôn giáo, Đấng họ tôn thờ. Trong số hàng trăm tín ngưỡng thì chỉ có một số tôn giáo có số lượng đông đảo tín đồ. Và bài viết này sẽ đề cập đến những Tôn giáo có lượng tín đồ lớn nhất.       Kitô giáo   Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ...
Kinh Thánh là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng, chủ yếu từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham. Kinh Thánh là bộ sách bán chạy nhất mọi thời đại, ước tính mỗi năm có thêm 100 triệu bản và nó đã gây sức ảnh hưởng lớn về văn học và lịch sử, đặc biệt là ở thế giới phương Tây, nơi mà Kinh Thánh là sách lần đầu được in hàng loạt.     Kinh Thánh có lẽ là bộ sách gây ảnh hưởng nhiều nhất trong lịch sử loài người. Số bản in của Kinh Thánh vượt...
Lễ Tạ Ơn (ThanksGiving Day) là một ngày lễ lớn được tố chức phổ biến hàng năm vào ngày thứ Năm, tuần thứ tư của tháng 11 ở các nước chủ yếu như Mỹ, Canada và một số đảo ở Caribe và Liberia.     Vào khoảng thế kỷ 16 - 17, một số người theo Công giáo và Kháng cách tại Anh Quốc vì bị vị Hoàng đế lúc bấy giờ bắt cải đạo sang tôn giáo do ông ta lập ra, tách ra từ Giáo hội Rôma. Những người không chấp nhận liền bị giam vào tù. Sau khi giam một thời gian, họ...
Lá cờ Vatican thường được gọi là “Cờ của Giáo hoàng” (Tiếng Ý: Bandiera Pontificia), ra đời vào ngày 07/06/1929 khi Đức Giáo Hoàng Piô XI ký Hiệp ước La-tê-ra-nô (Lateran) với Ý để thành phố Vatican có diện tích 0,44 km2 trở thành một Quốc gia chủ quyền do Tòa Thánh quản lý. Lá cờ hay Quốc kỳ của Tòa Thánh Vatican ngày nay bao gồm hai màu vàng và trắng được chia theo chiều dọc thành hai phần có kích thước bằng nhau: màu vàng (ở phía trục nâng) và màu trắng (ở vị trí bay)....