Nhà thờ St. Olaf – Estonia
Lai 50,10133 Tallinn, Estonia
Số lượng xem: 426

Nhà thờ St. Olaf (Nhà thờ thánh Olav - St. Olaf's Cathedral) được xem là trung tâm của thành phố Tallinn, Estonia là tòa nhà cao nhất ở đây với một tầm nhìn tuyệt vời trên đỉnh tháp.

 

 

Nhà thờ St. Olaf có kiến trúc phong cách gothic, được xây dựng vào thế kỷ 13 và từng là tòa nhà cao nhất thế giới (1549-1625). Nhà thờ từng bị hủy hoại vì lửa và đã được xây dựng lại, chiều cao hiện tại của Nhà thờ này là 124 mét. Đây được xem là cột mốc cao nhất ở Talliinn. Nhà thờ còn là trung tâm của cộng đồng người Scandinavi cổ đại trước khi chinh phục thành phố Tallinn vào năm 1219. Vị Thánh chính của nhà thờ là Olaf II.

 

 

Có một truyền thuyết cho rằng tên của Nhà thờ được gọi là Olaf vì người này đã rơi xuống từ đỉnh tháp và chết, đến khi cơ thể của anh chạm đất, người ta trông thấy có rắn bò ra từ miệng của anh ta. Bên trong Nhà thờ cũng có một bức chạm khắc miêu tả lại truyền thuyết này.

 

 

Khoảng năm 1500, tòa nhà đã tăng lên tới 159 mét. Lý do để xây dựng một ngọn tháp cao như vậy là để sử dụng nó như một biển chỉ dẫn, có thể nhìn thấy biển xa từ thủ đô Tallinn. Ngọn tháp của Nhà thờ St. Olav, đã bị sét đánh ít nhất tám lần và toàn bộ Nhà thờ bị đốt cháy ba lần. Sau nhiều lần cải tạo, Nhà thờ St. Olav hiện cao 123 mét, một trong những Nhà thờ cao nhất thế giới.

 

Bài: Sưu tầm & Biên tập

Nhà thờ St. Olaf – Estonia
Lai 50,10133 Tallinn, Estonia

Nhà thờ St. Olaf (Nhà thờ thánh Olav - St. Olaf's Cathedral) được xem là trung tâm của thành phố Tallinn, Estonia là tòa nhà cao nhất ở đây với một tầm nhìn tuyệt vời trên đỉnh tháp.

 

 

Nhà thờ St. Olaf có kiến trúc phong cách gothic, được xây dựng vào thế kỷ 13 và từng là tòa nhà cao nhất thế giới (1549-1625). Nhà thờ từng bị hủy hoại vì lửa và đã được xây dựng lại, chiều cao hiện tại của Nhà thờ này là 124 mét. Đây được xem là cột mốc cao nhất ở Talliinn. Nhà thờ còn là trung tâm của cộng đồng người Scandinavi cổ đại trước khi chinh phục thành phố Tallinn vào năm 1219. Vị Thánh chính của nhà thờ là Olaf II.

 

 

Có một truyền thuyết cho rằng tên của Nhà thờ được gọi là Olaf vì người này đã rơi xuống từ đỉnh tháp và chết, đến khi cơ thể của anh chạm đất, người ta trông thấy có rắn bò ra từ miệng của anh ta. Bên trong Nhà thờ cũng có một bức chạm khắc miêu tả lại truyền thuyết này.

 

 

Khoảng năm 1500, tòa nhà đã tăng lên tới 159 mét. Lý do để xây dựng một ngọn tháp cao như vậy là để sử dụng nó như một biển chỉ dẫn, có thể nhìn thấy biển xa từ thủ đô Tallinn. Ngọn tháp của Nhà thờ St. Olav, đã bị sét đánh ít nhất tám lần và toàn bộ Nhà thờ bị đốt cháy ba lần. Sau nhiều lần cải tạo, Nhà thờ St. Olav hiện cao 123 mét, một trong những Nhà thờ cao nhất thế giới.

 

Bài: Sưu tầm & Biên tập